Vừa qua tôi đã được may mắn tham dự khóa học một ngày về "Quản Trị Cuộc Đời" do thầy Giản Tư Trung hướng dẫn. Khóa học này là khóa học mà bản thân tôi nhận thấy mình học được nhiều điều chỉ sau sách và những điều bố dạy. Suy nghĩ thật nhiều về những điều đọng lại sau khóa học nay viết đôi dòng chia sẻ cùng mọi người
Trước hết tôi mời các bạn đọc bài sau :
http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2010/10/3BA21656/
cùng bài hát sau
Bài viết tuy chưa đầy đủ nhưng khá hay!
Trả lờiXóaCó một định nghĩa hạnh phúc mà tôi cũng rất tâm đắc:
"Hạnh phúc là thứ mà khi có nó rồi, ta không còn muốn điều gì khác nữa."
Thành công, địa vị, tiền bạc, trở nên hữu ích, gia đình hòa thuận...xét chung ra đều vì cảm giác hạnh phúc. Và đó cũng chính là mục tiêu sống duy nhất trong cuộc đời mỗi con người, cho dù ở giai đoạn hay độ tuổi nào đi nữa.
Bài viết rất ý nghĩa! Em đã được học thầy Giản Tư Trung 1 lần mà em nhớ mãi! Thực sự con người ta đang sống thờ ơ đến không ngờ! Và chúng ta, tự mỗi người cần phải làm được một điều gì đó!
Trả lờiXóa@Quang: có khá nhiều điều nữa tuy nhiên, một phần những điều đó không viết ra được 1 phần hôm đó đi cả ngày viết xong đoạn trên thôi đã đuối ròi,
Trả lờiXóaAh có mấy đoạn về chọn bạn bè, chọn người yêu gì lung tung vui lắm:)
@Tiểu Yêu: mình cũng được nghe thầy nói chuyện 1 lần vào hội thảo đọc sách tại hội sách cách đây vài tháng. Với Sachhay.com đó cũng là kỷ niệm 1 bài viết lúc năm 1, về bình luận sách.
COn người và con thú....
Trả lờiXóaChia sẻ rất thú vị, mình cũng may mắn được quen 1 chị tham gia khóa học trên.
Có vài ý kiến tham luận trong vấn đề đó,
Lấy ví dụ chuyện con sói lấy sữa của nó để nuôi lớn 1 đứa bé. Vậy nó là thú hay là người?
Người là một quá trình chứ ko phải 1 kết quả, và chúng ta là con người, phần con có trước và luôn tiến về Người, đó là những gì gọi là "Hướng Thượng và Hướng Thiện"
Đã là Người thì ai cũng sẽ bảo vệ lẽ phải nhưng con người thì ko phải luôn như thế, nói thế e hơi quả quyết
Con sói dù nó có nuôi 1 đứa trẻ bị lạc trong rừng, thì đó vẫn là 1 con thú, giống như việc bạn cho 1 quả trứng vịt vào tổ gà -> gà sẽ nuôi vịt :)
Trả lờiXóaBảo vệ lẽ phải luôn là thiên chức của con người, dù họ có muốn nhận hay không :)
Việc mình muốn đề cập ở đây là, chữ "con" và chữ "người".
Trả lờiXóaKhi chúng ta sinh ra, chúng ta là con với đầy đủ các bản năng. Chúng ta sống và cố gắng hoàn thiện chính mình để trở thành "người". Theo ý kiến và sự tự nghiệm của bản thân mình, con sói trong ví dụ đó có thể gọi 1 cách khập khiễng là "sói người"
Còn rất nhiều những sinh vật trong số chúng ta ko bảo vệ lẽ phải thì gọi là con chứ ko gọi là con ngơời.
Tóm lại, người là 1 quá trình hơn là 1 đích đến.
Chào anh, bài viết của anh rất hay! Và theo tinh thần con người phải đứng lên chống lại tội ác, em xin đính chính với anh một điều:
Trả lờiXóaCô Tấm mà anh viết trong bài viết hoàn toàn là sai với nguyên bản. Phiên bản cô Tấm ở nước ta (cô Tấm biết trả thù) là bản được nhà phục chế Vũ Ngọc Phan viết lại theo các bản thu thập của người Pháp. Vì bản thu thập được của người Pháp có phần ending bị lỗi (ghép lộn), cộng với sự thiếu kiến thức về motip truyện Tấm Cám (có rất nhiều ở các nước khác nhau với tên gọi gốc là Tro Bếp - Cinderella), nên bản ở VN sau khi phục chế nó đã thành ra 1 bản tạp nham hoàn toàn không đúng với nguyên tác và các motip phổ biến trên TG.
Do vậy, việc cô Tấm của VN có sự phát triển tính cách là do sai lầm của người phục chế, chứ không phải do nguyên bản cô Tấm ác! Trong tất cả các motip, vẫn có đoạn ending Cám bị trả thù (làm mắm) nhưng do nhân vật khác thực hiện (vua, hoàng tử, gươm thần,...).
Vì vậy em xin phép đính chính lại danh dự cho cô Tấm của VN :)
Cám ơn anh ^^~
;) cám ơn em vì đã đính chính cho "cô tấm dịu hiền" anh đã có biết qua các lý thuyết trên..
Trả lờiXóaTuy nhiên vấn đề là trong khoảng thời gian bé, hầu hết chúng ta đều được học, được nghe kể về cô Tấm như vậy & chẳng có được 1 nhà giáo nào phân tích cho ta thấy, mà thay vào đó là các thái độ dạng như đây là một kết cục cho những kẻ làm việc xấu.. Rõ ràng không phải chỉ do nhà phục chế Vũ Ngọc Phan làm cho câu chuyện nhầm, lỗi nằm ở nhiều người hơn mà thôi, không tiện nói ra ở đây!
Vậy đâu là hình ảnh chân thực nhất trong các tác phẩm văn học. Theo mình, đó chính là Chí Phèo ;), không thần thánh như Từ Hải trong truyện Kiều, hay Lục Vân Tiên trong tác phẩm của cụ đồ Nguyễn Đình Chiểu.. Cũng không ngồi chịu đựng số phận rồi than trời, kêu gọi mọi người thương cảm như Kiều.. ôi mình ghét Thúy Kiều...
Hahaha hôm nay rảnh, viết lung tung quá :D..
Cám ợn bạn đã chia sẻ!
Trả lờiXóa